Cây quýt gai là cây gì?
Cây quýt gai hay còn gọi là cây gai tầm xoọng, cây cúc keo, cây quýt gai, quýt hôi, quýt rừng, cam trời, cây độc lực, cây gai xanh, mền tên, tửu bính lặc. Tên khoa học:Atalantia buxifolia. Thuộc họ Cam Rutaceae.Mô tả:
Cây cây gỗ nhỏ cao tới 10m, thân có gai. Lá dạng màng cứng, hình bầu dục có ngọn giáo, dài 9-15cm, rộng 3,5-5cm, nhẵn, thót lại hay có mũi nhọn ở chóp, gân con lồi lên ở cả hai mặt; tuyến trong mờ rất rõ. Hoa mọc thành chùm, dài 4cm; quả hình cầu, giống như quả cam nhỏ, đường kính 1-2,5cm, có cơm quả giảm thành những bọng thô sơ. Ra hoa vào tháng 4, quả nhỏ bằng viên bi ve, quả quýt gai khi chín có màu đen có quả vào tháng 6, tháng 8.Phân bố:
Cây mọc hoang khắp nơi ở các tỉnh miền Bắc và miền Trung nước ta, thường gặp ở những bờ rào, lẫn với cây tre hay cây bụi khác.Bộ phận dùng:
Thường người ta dùng cành và lá tươi hay phơi hoặc sấy khô. Quả, rễ – Folium, Fructus et Radix Atalantiae Roxburghianae.Rễ: thu hái quanh năm, tốt nhất là vào mùa thu, rửa sạch, rễ nhỏ để nguyên, rễ to chỉ lấy vỏ.
Tính vị:
Quả có vị đắng the như Chanh, có tác dụng làm long đờm.Tác dụng:
Theo y học cổ truyền, cây quýt gai rừng là vị thuốc dieu tri suy than do 2. Dùng toàn cây thái nhỏ sao vàng hạ thổ sắc uống. Ngoài ra, cây gai quýt rừng còn có tác dụng chữa ho, rắn cắn, sâu răng, làm tan được huyết bầm huyết ứ, thông hoạt kinh lạc, trừ tà, giảm đau nhức…Bài thuốc điều trị suy thận độ 2 với cây quýt gai
Điều trị suy thận độ 2 bằng bài thuốc dân gian được nhiều người tin dùng và rất hiệu quả đối với những người đã từng sử dụng Tây Y để trị suy thận các cấp độ. Ngoài việc sử dụng bài thuốc dân gian này thì người bệnh nên thường xuyên tập thể dục để tình trạng bệnh thuyên giảm nhanh nhất.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét